• Chùa Phụng Sơn có tên chữ là Phụng Sơn Tự hay còn được biết tên với tên gọi khác là chùa Gò. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa
  • Chùa Quan Âm Tự được dựng lên để thờ phật, hoằng dương phật pháp và cũng là một trường học kiến thức xã hội, nhất là đạo đức làm người.
  • Chùa Quán La thuộc thôn Quán La, xã Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Chùa Quán La thường được gọi là Chùa Khai Nguyên. Chùa còn có tên là chùa Hang
  • Chùa Quán Sứ là nơi linh thiêng, đông đảo người dân, Phật tử thường về đây mỗi dịp đầu xuân năm mới không thể bỏ qua khi tới Hà Nội.
  • Chùa Quang Ân có diện tích trên 10.000m2, bên bờ Ngọc Thanh Đàm, thôn Trung, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
  • Chùa Quang Hoa là tên một ngôi chùa được xây dựng trên đất xưa thuộc làng Quang Hoa, phía tây thôn Thiền Quang (ở trong khu vực công viên Lê Nin hiện nay).
  • Chùa Quang Lãng , tên thường gọi là chùa Giáng , ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, là nơi trụ trì của Đệ Tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  • Chùa Quảng Tế trước kia nguyên là một thảo am của Hoà Thượng Hoàng Thiều lập vào cuối thế kỷ thứ 18. Chùa Quảng Tế là một địa danh tâm linh xứ Huế
  • Chùa Quốc Ân là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô. Đặc biệt chùa vẫn còn bảo lưu được nhiều dấu ấn văn hóa Phật giáo
  • Chùa Sà Lôn là ngôi chùa gốm cổ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với lối kiến trúc độc đáo kết hợp hài hòa văn hóa giữa 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer
  • Chùa Sải có tên chữ là Tĩnh Lâu tự. Chùa nằm bên bờ Hồ Tây - thành phố Hà Nội. Chùa Tĩnh Lâu được công nhận di tích lịch sử văn hóa ngày 26/6 /1996
  • Chùa Sét còn có tên gọi khác là Chùa Đại Bi nằm ở tổ 7 thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội. Chùa được xây dựng vào thời Hậu Lê
  • Chùa Sóc Thiên Vương thường được gọi là chùa Non Nước, tọa lạc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội, ở độ cao 110m so với chân núi.
  • Chùa Sủi có tên gọi khác là Đại Dương Sùng Phúc tự. Làng Phú Thị trước kia có tên là “làng Sủi” nên chùa được nhân dân nơi đây thường gọi là chùa Sủi
  • Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là nơi tham quan du lịch nổi tiếng, cầu nguyện lễ chùa của mọi người dân Thanh Hóa cũng như trong cả nước.
  • Chùa Tam Huyền có từ đời Lý, chùa có tên chữ là Sùng Phúc Tự, gắn với nhân vật lịch sử Tăng quan Đô án Từ Vinh, cha của Thiền sư Từ Đạo Hạnh
  • Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng", Chùa Tam Thanh còn được gọi tên khác là Động Tam Thanh nơi đây thu hút nhiều lượt du khách
  • Chùa Tản Viên có tên hiệu đầy đủ là "Tản Viên Sơn Quốc Tự", Đây là một ngôi chùa cổ có từ ngàn xưa. Chùa Tản Viên Sơn tọa lạc trên núi Ba Vì - Hà Nội
  • Chùa Tảo Sách còn được gọi là Tào Sách hay Linh Sơn tự. Đây là ngôi chùa cổ thuộc xã Nhật Tân, tổng Thượng, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông cũ nay là Hà Nội
  • Chùa Tây Phương có tên chữ là Sùng Phúc tự, tọa lạc trên đỉnh đồi Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội nay

bàn làm việc nguyên tắc phong thủy người tuổi Thìn mơ thấy con ngỗng năm Dậu cúng gà Đa game khí phách anh hùng hack Kỳ ty Hội Kì Yên Ở Đền Nguyễn Tri Phương cỏ mang lại may mắn chú chó cứu sống cả gia đình giá tủ rượu góc cuộc sống nhàm chán Văn cúng Kỳ hoá cách xem đường chỉ tay hôn nhân ChÒ kim Giải mã giấc mơ thấy người lạ chúng sinh người tuổi Mùi xem tử vi Vị trí nốt ruồi trên cơ thể thien dÃƒÆ vân Học nhÃƒÆ Tử vi thứ 4 của 12 Con Giáp ngày 4 tháng Hạn quý giá xem tử vi Top 3 con giáp trong tình yêu luôn co tu vi Cung hoàng đạo nào khó hiểu nhất Sắc màu tình yêu dễ thương của nàng vị Tam hợp của người tuổi Thìn xem tử vi Cách kê giường hợp phong thủy huyệt chòm sao đanh đá Nhà vệ sinh mai tu vi Những màu sắc trang trí đại kỵ Những kiêng kỵ khi đặt tên cho người jean Chòm dung những chàng trai cúng tổ tiên Sao Mộ ở cung mệnh Hội Vàm Láng tỉnh Tiền Giang suy xem tử vi 6 kiêng kỵ phong thủy cần lá số tử vi Vô Chính Diệu gia nhược điểm của cung Sư Tử chùa