Tứ Tượng là bốn đặc trưng chỉ âm dương tiêu trưởng trong Kinh Dịch, Tức là Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm và Thiếu Âm.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Tứ Tượng

Tứ Tượng

Tứ Tượng là bốn đặc trưng chỉ âm dương tiêu trưởng trong Kinh Dịch, Tức là Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm và Thiếu Âm. Trong dương trạch phong thủy, nghĩa là mở rộng của Tứ Tượng chỉ tứ phương, tức đông, tây, nam, bắc.

Tứ Tượng Tề Đoàn: là chỉ dương trạch có đầy đủ: tả thanh long, Hữu bạch hổ, tiền Thu Tước, hậu Huyền Vũ.

Tứ tượng là bốn thánh thú trong các chòm sao Trung Hoa cổ đại:

Thanh Long thuộc phương Đông

Bạch Hổ thuộc phương Tây

Chu Tước thuộc phương Nam

Huyền Vũ thuộc phương Bắc

Mỗi thánh thú cai quản một phương và tượng trưng cho một mùa, chúng có những đặc điểm và nguồn gốc riêng. Chúng được miêu tả đầy sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Trung Hoa, và cả trong Manga và Anime của Nhật.

Tứ tượng được đặt cho những cái tên loài người tương ứng khi Đạo giáo trở nên phổ biến. Thanh Long có tên là Mạnh Chương (孟章), Chu Tước là Lăng Quang (陵光), Bạch Hổ là Giám Binh (監兵), và Huyền Vũ là Chấp Minh (執明).


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

tứ tượng tứ tượng trong phong thủy thuật ngữ phong thủy


that bai cung Tỵ 济å cảnh người tuổi ngọ Hạn giường ngủ Thiên nhạc con cai các định mệnh danh nhân tuổi Dần Chòm sao khó hiểu văn khấn giỗ thường tướng đàn ông khí sắc trên mặt trạng Giáp Tuất nữ tướng đầu tiên chấy tiểu tuổi thìn Xử nữ văn khấn rằm tháng 7 Bói tháng tướng mắt tranh ảnh Ma Kết phà phương mơ thấy vợ Sao văn xương ten Boi bai tay Ý nghĩa sao Phong Cáo tướng ngũ đoản danh nhận diện thay đổi diện mạo cung nhân mã và cung cự giải có hợp nhau Giảm hội đền Kiếp bạc ngay ram tướng lỗ rốn tranh cà Mậu Thìn Công an trường Hội Chùa Tứ Pháp Trạng giấc mơ thấy gà