Mâm cỗ Trung Thu truyền thống thường bao gồm những gì? Câu trả lời vô cùng đơn giản, nhưng không phải ai cũng làm bày biện đúng.
Thế nào là mâm cỗ Trung Thu chuẩn truyền thống?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

– Mâm cỗ Trung Thu truyền thống thường bao gồm những gì? Câu trả lời vô cùng đơn giản, nhưng không phải ai cũng làm bày biện đúng và đủ.

 

Trung Thu không chỉ là tết đoàn viên, gia đình quây quần trao gửi tâm tình. Đây còn là ngày lễ mà trẻ em mong đợi vì được đi chơi, trông trăng, phá cỗ, rước đèn…   Trong ngày hội trăng Rằm tháng 8 âm lịch, có một thứ không thể thiếu đó chính là mâm cỗ Trung Thu. Hãy cùng tìm hiểu một mâm cỗ Trung Thu truyền thống bao gồm những gì. 

 

1. Trái cây

  Mâm cỗ Trung Thu nhằm mục đích chính để cho trẻ em được phá cỗ. Vì thế, bày biện mâm cỗ này càng bắt mắt càng tốt. Có thể chọn nhiều loại trái cây với màu sắc, hình dáng khác nhau, càng phong phú càng thêm sinh động.   Trước kia, mâm cỗ Trung Thu truyền thống thường được bày biện tùy thuộc vào từng vùng miền. Nhưng tựu chung lại, thường gồm bưởi, na, thị thơm, chuối tiêu, mía, hồng ngâm, hồng đỏ, dưa hấu, đu đủ… 
The nao la mam co Trung Thu chuan truyen thong hinh anh 2
 
Mỗi loại quả không chỉ tô điểm màu sắc tươi mới cho mâm cỗ, chúng còn mang trong mình những ý nghĩa rất thú vị. Ví như, quả hồng đỏ mang niềm hy vọng, quả na thể hiện ước nguyện tài lộc dồi dào, trái buỏi tượng trưng cho điều tốt lành, quả lựu mang đến sự may mắn, ngọt ngào, dưa hấu, dưa vàng mong cầu bình an, hạnh phúc…   Ngày nay, để tạo điểm nhấn trên mâm cỗ, người ta thường cắt tỉa các loại quả thành hình con vật ngộ nghĩnh như cún bưởi, cá thanh long, nhím lê nho, công bí ngòi…   Có điều cần lưu ý, dù bày loại trái cây gì đi chăng nữa, nên có cả quả xanh và quả chín. Vì xanh mang tính âm, quả chín mang tính dương, tượng trưng cho luật cân bằng âm dương của vũ trụ.  

2. Bánh trung thu


The nao la mam co Trung Thu chuan truyen thong hinh anh 2
 

Hai loại bánh truyền thống luôn phải có trong mâm cỗ ngày Rằm tháng 8 là bánh nướng và bánh dẻo. Trước kia, hai loại bánh này thường chỉ được làm bằng nhân thập cẩm và có hình vuông to, hoa văn đơn giản.    Nhưng ngày nay, nhân bánh cũng như kiểu dáng bánh được làm phong phú, đa dạng hơn rất nhiều, giúp mọi người có nhiều sự lựa chọn theo sở thích.    Đó có thể là bánh nhân hạt sen, đậu xanh, sầu riêng, phomai, tiramisu…; Đó có thể là bánh hình vuông, hình tròn, hình những con vật ngộ nghĩnh như cá chép, heo con, 12 con giáp…; Màu sắc bánh vô cùng bắt mắt với những tông màu sáng như xanh, đỏ, vàng, cam…  

3. Những chiếc đèn truyền thống

 
The nao la mam co Trung Thu chuan truyen thong hinh anh 2
 
Mâm cỗ Trung Thu sẽ thiếu sót nếu như không có các loại đèn truyền thống, điển hình như đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn cù, đèn con thỏ, đèn lồng đỏ thắp nến…    Những loại đèn này không chỉ nhằm mục đích trang trí, nó còn là món quà ý nghĩa cho các bé vui Tết Trung Thu với bạn bè. Hễ thấy con trẻ nô nức kéo nhau rước đèn ông sao là biết mùa trăng tròn đã đến.  
► Tra cứu Lịch âm dương, Lịch vạn niên nhanh chóng và chuẩn xác nhất

Ngân Hà
 
Tết Trung Thu: Nguồn gốc và ý nghĩa
Tết Trung Thu diễn ra vào đúng giữa thu, tức ngày rằm tháng 8 âm lịch. Đây là nét văn hóa từ lâu đời, nhưng chưa có văn bản nào xác minh rõ về nguồn gốc là bắt


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Mâm cỗ Trung Thu


Tuổi Thìn cung Bạch Dương Thánh Tìm hiểu về lá số tử vi 1959 cách làm xuất tinh muộn Thá Ẵm báo hiếu cha mẹ treo tranh Hà Nội u cam nang tẾt phong Luận đoán tá tin Tử vi tuổi tỵ lịch âm đa hỏa mơ thấy hái hoa tùy tướng Cua Tứ đá Aquamarine NGÀY TẾT lưu ý khi đeo dây chuyền mặt Phật giá sách phong thủy bộ vị niên thượng Chòm sao nữ cao thủ cách hóa giải trước nhà có cột điện lục sát tinh khan Sao Tử ở phụ mẫu Nữ Ma Kết nam Kim Ngưu VÃƒÆ mơ thấy chuột cắn phong thủy hồ con rùa Hội Vân Lệ năm quý BAT TRACH MINH CANH Hội Quán Thánh huong nha pha trà cac lễ cúng thần bếp bàn làm việc thai duong diếu