Với chức năng ngăn cách không gian và tính thẩm mĩ cao, bình phong đang là lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình hiện nay.
Phong thủy bình phong, vừa đẹp lại lành

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Hơn thế, nếu biết sử dụng bình phong theo phong thủy còn giúp hóa giải khí xấu, mang lại sự an lành cho không gian sống.
  

► Tham khảo thêm: Những vật phẩm phong thủy giúp phát tài, phát lộc cho gia chủ

Từ thời xa xưa, bình phong đã được mọi người ưa chuộng và sử dụng như một món đồ trang trí trong cung điện, tư thất của giới thượng lưu. Ngoài ra, nó cũng phát huy những tác dụng cơ bản như cản sáng và gió lùa vào phòng, tránh các yếu tố gây nhiễu nếu như muốn ngăn không gian để làm phòng tắm gội, ngủ nghỉ, thay quần áo, đọc sách…
 
Tuy nhiên, khi sử dụng loại vật phẩm trang trí này cũng cần chú ý đến yếu tố phong thủy thì mới phát huy hết công dụng cũng như giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến không gian sống.

Phong thuy binh phong vua dep lai lanh hinh anh
Ảnh minh họa

Tác dụng của bình phong trong phong thủy

 
Trong phong thủy, bình phong có tác dụng làm giảm bớt tính vượng của Hỏa khí. Theo thuyết Ngũ hành, phía trước các công trình nhà ở thuộc hành Hỏa (tức phía Nam); bên phải các công trình thuộc hành Kim (phía Tây), tượng trưng cho chủ nhà; bên trái thuộc hành Mộc (phía Đông), tượng trưng cho vợ và tiền tài; phía sau thuộc hành Thủy (phía Bắc), tượng trưng cho con cháu; trung tâm thuộc hành Thổ. 
 
Quy tắc trên cũng tương ứng với những kiến trúc nhà xưa thường đắp bằng đất (Thổ), nhà sinh ra chủ (Kim), chủ sinh ra con cháu (Thủy) và điều khiển vợ, người làm (Mộc). Phần lớn nhà của người Việt đều quay về hướng Nam với mong muốn danh vọng được phát triển thuận lợi. 
 
Do đó, cần đặt bình phong đúng chỗ để hạn chế Hỏa khí và cân bằng các không gian sống riêng tư, tạo độ hài hòa về âm dương. Bên cạnh đó, bình phong còn có tác dụng hóa giải khí xấu từ những kiến trúc mở thông nhau như cửa bếp và cửa nhà vệ sinh, ban công và cửa chính, cửa sổ và cửa chính…
 
Ngoài ra, có thể dùng bình phong để che chắn khi bàn làm việc đặt quay lưng ra phía cửa chính hoặc trong phòng ngủ có nhà vệ sinh khép kín vẫn nên đặt tấm bình phong để che đi. 
 
Công dụng của bình phong
 
Bình phong có khả năng khắc phục những điểm bất lợi đối với ngôi nhà, như cản sáng, gió lùa, những yếu tố gây nhiễu… để từ đó ngăn chặn các tác động xấu từ cả hai phía, bên trong và ngoài căn nhà, mang lại không gian sống an lành, khỏe mạnh và hút nhiều tài lộc.
 
Thông thường, bình phong có hai loại: Loại một tấm cố định và loại được ghép lại bởi nhiều tấm rời. Loại bình phong ghép từ nhiều tấm rời thường có hình chữ nhật hoặc vuông, do 6,8 hoặc 10 tấm gỗ hình chữ nhật ghép lại với nhau bằng bản lề. 
 
Chất liệu làm bình phong có thể từ gỗ, mây, tre hoặc có thể bằng đá hoặc đá kết hợp với gỗ, thậm chí còn làm bằng đồng, bạc, vàng… Tuy nhiên, dù chất liệu nào thì bình phong trong nhà cũng cần phải dễ dàng chi chuyển. Ngoài ra, trên bình phong chủ nhà có thể trang trí các biểu tượng may mắn, tuy nhiên cần tránh đặt gần các yếu tố Hỏa như chân nến, đèn bàn, ổ điện...
 
ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phong thủy bình phong


cách trang trí góc học tập người có tướng xuất ngoại chom xem bói tình duyên tuổi ngọ Cấm kị phong thủy nhà bếp cung Nhân Mã nữ học thuật tử vi số mệnh các từ chỉ nghề nghiệp tên tín Phật cung bảo bình hợp màu gì tuong hôn nhân ngôi biến số xe hợp phong thủy tự cách hóa giải hướng bếp Thin Giáp tý quý tỵ tướng đàn ông mông cong con giáp đào hoa cách xem tướng qua đôi mắt Thien khong hướng cửa chính theo phong thủy chùa thiên mụ tướng người lương thiện Xem boi tan suu Năm Dụng thiên di cách ốm đau BẠtướng lưỡng quyền bảo bình lai ma kết cách đeo vòng tay hợp phong thủy cung thiên bình hợp với cung nào su nghiep tiết Thanh Minh mơ thấy cửa kính Cung Ngọ xuẠhình xăm đẹp và ý nghĩa vu Giải đoán lá số Tử Vi tướng số phụ nữ có râu xem tử vi Xem bói nhìn hoa tay để biết cung vá lúm đồng tiền Cung Song Tử hợp với cung nào 济南 nhị Giải giÃ