Phong tục của dân ta thoạt nghe như chuyện thần tiên nhưng vẫn tồn tại vì trong cái huyền bí có những ý nghĩa thực tế.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Chúc tết - mừng tuổi

Sáng sớm mồng một Tết hay ngày "Chính đán", mọi sinh hoạt ngừng lại, các con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ tiên chúc Tết ông bà, các bậc huynh trưởng và mừng tuổi lẫn nhau.



Theo tục lệ, cứ năm mới tới, kể cả người lớn lẫn trẻ con, mỗi người tự nhiên tăng lên một tuổi. Bởi vậy ngày mồng một Tết là ngày con cháu "chúc thọ" ông bà và các bậc cao niên; và người lớn thì "mừng tuổi" trẻ em một cách cụ thể bằng những đồng tiền mới bỏ trong những "phong bao". Tục này ở Việt Nam quen gọi là "lì xì". Tiền mừng tuổi nhận được trong ngày Tết gọi là "Tiền mở hàng". Xưa còn có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ không phải là tiền chẵn), ngụ ý tiền này sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều.

Về chúc Tết, trong ba ngày Tết, những thân bằng quyến thuộc hoặc nhữngngười phải chịu ơn người khác thường phải đi chúc Tết và mừng tuổi gia chủ; sau đó xin lễ ở bàn thờ Tổ tiên của gia chủ. Tục này ngày nay ít còn, vì thì giờ eo hẹp, đường sá xa xôi cho nên đã được thay thế bằng những tấm thiệp "Chúc Mừng Năm mới" hay "Cung Chúc Tân Xuân".

Xuất hành và hái lộc

Đầu năm mới, người Việt Nam còn có tục xuất hành. Xuất hành là đi ra khỏi nhà trong ngày đầu năm để đi tìm cái may mắn cho mình và gia đình. Trước khi xuất hành, người ta phải chọn ngày, giờ và các phương hướng tốt để mong gặp được các quý thần, tài thần, hỉ thần...



Thường thường, người ta theo các hướng tốt, xuất hành đi lễ chùa, đền hoặc đi chúc Tết các bậc huynh trưởng, thân quyến hay bằng hữu. Đối với nhà nông ngày xưa, đầu năm mới xuất hành còn để chiêm nghiệm thời tiết. Vào những ngày đầu năm, khi mặt trời mọc, người ta đi ra khỏi nhà xem chiều gió thổi và có thể đoán được năm mới hên hay xui, chẳng hạn:

- Gió Nam: chỉ đại hạn
- Gió Tây: chỉ cướp bóc loạn lạc
- Gió Tây Nam: chỉ bệnh dịch tả
- Gió Bắc: chỉ được mùa vừa phải
- Gió Tây Bắc: chỉ được mùa đỗ, đậu
- Gió Đông: chỉ có lụt lớn...

Nếu xuất hành ra chùa hay đền, sau khi lễ bái, người Việt Nam còn có tục bẻ lấy một "cành lộc" để mang về nhà lấy may, lấy phước. Đó là tục "hái lộc".

Cành lộc là một cành đa nhỏ hay cành đề, cành xi, cây xương rồng... là những loại cây quanh năm tươi tốt và nẩy lộc. Tục hái lộc ở các nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc của Thần, Phật ban cho nhân năm mới. Cành lộc này thường đem về cắm ở bàn thờ Tổ tiên.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


bản tính của Nhân Mã Hồng loan ở cung mệnh người các các cách đặt tên cho sản phẩm mơ thấy bắn nhau bằng súng lục các cách hóa giải hướng nhà xấu dâng hương bái phật các cách trong tử vi việc luận giải số mệnh ufo các cung hoàng đạo lông các cung hoàng đạo hợp với xử nữ hái các cung trong tử vi văn khấn giao thừa các dự đoán của vanga các dự báo của vanga các hình xăm bướm đẹp Ý nghĩa sao Thiên Qúy màu sắc ngũ hành các kiểu giấc mơ IQ các lễ hội ngày 10 tháng 9 các lễ hội ngày 14 tháng 9 các lễ hội ngày 19 tháng 7 Biện pháp phong thủy cải thiện số khÃƒÆ túi đàn ông thích phụ nữ thắt đáy lưng các lễ hội ngày 28 tháng 1 âm lịch Ý nghĩa sao Thiên Giải lễ chùa cầu may các lễ hội ngày 9 tháng 9 âm lịch cây cảnh trong văn phòng các lễ hội tại hải phòng các lễ hội tháng 2 mơ thấy đeo khăn tang tu vi Phong thủy hướng cửa chính của các lễ hội trong tháng 10 các lễ hội trong tháng 9 âm lịch các loài hoa có chất độc dà các loại giấc mơ các mẫu nóc nhà đẹp các mẫu phòng đọc sách đẹp hướng giường ngủ hợp phong thủy các mẫu phòng ngủ trẻ em 12 con giáp trong lễ thất tu vi tử vi trọn đời tuổi đinh sửu nam các ngày tốt trong năm 2012 cách hóa giải vận xui các ngày tốt trong năm 2014 cách treo tranh hợp phong thủy các nhân vật trong như ý cát tường Hé lộ 3 con giáp có cuộc sống hạnh các sao họa