Ngày 22/11 âm lịch – kỷ niệm ngày Đế sư Bát Tư Ba của Phật giáo Tây Tạng viên tịch, Phật tử cùng kính ngưỡng và tri ân tới Ngài.
Đế sư Bát Tư Ca - lãnh tụ trong truyền thuyết Phật giáo Tây Tạng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Phật giáo Tây Tạng là một trong những chi phái Phật giáo có lịch sử và truyền thống lâu đời cùng nhiều huyền bí nhất thế giới. Nói tới Phật giáo Tạng, không thể quên nhắc tới chi phái Tát Sư Ca với Đế sư Bát Tư Ba –vị lãnh tụ tôn giáo vĩ đại. Ngày 22/11 âm lịch – kỷ niệm ngày Đế sư viên tịch, Phật tử cùng kính ngưỡng và tri ân tới Ngài.


► Đổi ngày dương sang âm nhanh chóng và chuẩn xác nhất tại Lịch ngày tốt

De su Bat Tu Ca - lanh tu trong truyen thuyet Phat giao Tay Tang hinh anh 2
 
Đế sư Bát Tư Ba (1235 - 1280) là Đệ Ngũ Đại Tổ Sư của phái Tát Sư Ca – Phật giáo Tây Tạng truyền thống. Xuất thân từ gia đình tôn giáo có lịch sử và địa vị đứng đầu vùng đất Tây Tạng, ông kế thừa chức Đế sư đời thứ 5 và dành toàn bộ cuộc đời mình cho sự nghiệp truyền bá Phật Giáo, đoàn kết dân tộc. 
  Mới 15 tuổi Bát Tư Ba đã đảm đương chức vụ Giáo chủ Tát Sư Ca, lãnh trách nhiệm dẫn dẫn giáo phái trong thời kì đất nước bất ổn, các thế lực vùng thảo nguyên tranh chấp và cuộc hoán đổi vương triều đầy khốc liệt. Cũng đồng thời từ đây, ông là đại biểu của thế lực nắm giữ vùng Tây Tạng, người ra mặt trong quan hệ ngoại giao với Mông Cổ và đưa Tát Sư Ca trở thành giáo phái Tạng truyền lớn mạnh nhất trong khu vực.   Năm 1267, Bát Tư Ba đến Bắc Kinh, năm 1269 ông ban hành chữ viết mới, lấy tên là chữ Bát Tư Ba – có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giao lưu và truyền bá văn hóa, giá trị tinh thần của các dân tộc Mông Cổ, Tây Tạng lúc bấy giờ. 

De su Bat Tu Ca - lanh tu trong truyen thuyet Phat giao Tay Tang hinh anh 2
 
Năm 1270, Nguyên tổ hoàng đế hạ chiếu thư tiến phong Đại Bảo Pháp vương, ban thưởng ngọc ấn, thống lĩnh 13 vạn hộ Tây Tạng. Từ đó, ông có danh xưng Đế sư Bát Tư Ba. Năm 1276, Đế sư rời kinh về Tát Già Tự, lấy tự Tát Già Pháp vương. Đây là khởi nguồn của việc hợp nhất Phật giáo Tây Tạng, chính thức trở thành một dòng chảy mạnh mẽ và nổi Phật trong dòng sông Phật giáo thế giới.    Ngày 22/11/1280 âm lịch, Đế sư Bát Tư Ba viên tịch, hưởng thọ 46 tuổi, được Nguyên thế tổ ban danh “Hoàng Thiên chi hạ nhất nhân chi thượng, tuyên văn phụ trị đại thánh chí đức phổ giác chân trí hữu quốc như ý đại bảo pháp vương tây thiên phật tử Đại Nguyên Đế sư”.    Cuộc đời ông sáng tác hơn 30 tác phẩm, truyền lại cho đời sau “Tát Già ngũ tổ tập” và thu thập 2 tập Hán Văn Đại Tàng kinh, có nhiều giá trị về Phật học, truyền bá và phát huy Phật giáo Tây Tạng cổ truyền.
Chùa Cam Đan - dấu ấn hơn 600 năm của Phật giáo Tây Tạng Kì vĩ thung lũng đỏ Phật giáo Larung Gar trước ngày bị phá dỡ Dấu ấn tâm linh trong tục thiên táng của người Tây Tạng
Thái Vân
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phật giáo Tây Tạng


tu vi ky ty Tân Các lễ hội trong tháng 3 hành kim s០xem bói mai hoa Dat ten SAO PHỤC BINH phong thủy cá chép hóa rồng đại tướng võ nguyên giáp cô đơn Quan hệ mẹ chồng nàng dâu Chòm sao lương thiện cách vẽ mắt sắc sảo công dụng chữa bệnh của peridot TẾT cung thiên bình và tính cách mùa Valentine 15 hon 3 Số đào hoa và những bí mật phong thủy hoàng thái cực đồng nhân tuong tuổi Tân Hợi 1990 tân sửu duyên chiêu giữ chồng mơ thấy ong ba sao thien quan tướng vượng thê cách bố trí tủ lạnh nhân mã nam và tình yêu nhâm thái âm khan 2 đồng tiền hoa mai xa Sao Tư vi giày dép phong thủy con giáp nam dễ sinh hư cách hóa giải bàn làm việc dưới xà kỷ mùi nữ tiết tiểu mãn mèo bảo vệ bạn chọn bạn làm ăn 10 loại cây lễ hội ý nghĩa bức tranh hoa mẫu đơn tuổi Thìn nhóm máu A xem tướng mạo túi