Ngày 22/11 âm lịch – kỷ niệm ngày Đế sư Bát Tư Ba của Phật giáo Tây Tạng viên tịch, Phật tử cùng kính ngưỡng và tri ân tới Ngài.
Đế sư Bát Tư Ca - lãnh tụ trong truyền thuyết Phật giáo Tây Tạng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Phật giáo Tây Tạng là một trong những chi phái Phật giáo có lịch sử và truyền thống lâu đời cùng nhiều huyền bí nhất thế giới. Nói tới Phật giáo Tạng, không thể quên nhắc tới chi phái Tát Sư Ca với Đế sư Bát Tư Ba –vị lãnh tụ tôn giáo vĩ đại. Ngày 22/11 âm lịch – kỷ niệm ngày Đế sư viên tịch, Phật tử cùng kính ngưỡng và tri ân tới Ngài.


► Đổi ngày dương sang âm nhanh chóng và chuẩn xác nhất tại Lịch ngày tốt

De su Bat Tu Ca - lanh tu trong truyen thuyet Phat giao Tay Tang hinh anh 2
 
Đế sư Bát Tư Ba (1235 - 1280) là Đệ Ngũ Đại Tổ Sư của phái Tát Sư Ca – Phật giáo Tây Tạng truyền thống. Xuất thân từ gia đình tôn giáo có lịch sử và địa vị đứng đầu vùng đất Tây Tạng, ông kế thừa chức Đế sư đời thứ 5 và dành toàn bộ cuộc đời mình cho sự nghiệp truyền bá Phật Giáo, đoàn kết dân tộc. 
  Mới 15 tuổi Bát Tư Ba đã đảm đương chức vụ Giáo chủ Tát Sư Ca, lãnh trách nhiệm dẫn dẫn giáo phái trong thời kì đất nước bất ổn, các thế lực vùng thảo nguyên tranh chấp và cuộc hoán đổi vương triều đầy khốc liệt. Cũng đồng thời từ đây, ông là đại biểu của thế lực nắm giữ vùng Tây Tạng, người ra mặt trong quan hệ ngoại giao với Mông Cổ và đưa Tát Sư Ca trở thành giáo phái Tạng truyền lớn mạnh nhất trong khu vực.   Năm 1267, Bát Tư Ba đến Bắc Kinh, năm 1269 ông ban hành chữ viết mới, lấy tên là chữ Bát Tư Ba – có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giao lưu và truyền bá văn hóa, giá trị tinh thần của các dân tộc Mông Cổ, Tây Tạng lúc bấy giờ. 

De su Bat Tu Ca - lanh tu trong truyen thuyet Phat giao Tay Tang hinh anh 2
 
Năm 1270, Nguyên tổ hoàng đế hạ chiếu thư tiến phong Đại Bảo Pháp vương, ban thưởng ngọc ấn, thống lĩnh 13 vạn hộ Tây Tạng. Từ đó, ông có danh xưng Đế sư Bát Tư Ba. Năm 1276, Đế sư rời kinh về Tát Già Tự, lấy tự Tát Già Pháp vương. Đây là khởi nguồn của việc hợp nhất Phật giáo Tây Tạng, chính thức trở thành một dòng chảy mạnh mẽ và nổi Phật trong dòng sông Phật giáo thế giới.    Ngày 22/11/1280 âm lịch, Đế sư Bát Tư Ba viên tịch, hưởng thọ 46 tuổi, được Nguyên thế tổ ban danh “Hoàng Thiên chi hạ nhất nhân chi thượng, tuyên văn phụ trị đại thánh chí đức phổ giác chân trí hữu quốc như ý đại bảo pháp vương tây thiên phật tử Đại Nguyên Đế sư”.    Cuộc đời ông sáng tác hơn 30 tác phẩm, truyền lại cho đời sau “Tát Già ngũ tổ tập” và thu thập 2 tập Hán Văn Đại Tàng kinh, có nhiều giá trị về Phật học, truyền bá và phát huy Phật giáo Tây Tạng cổ truyền.
Chùa Cam Đan - dấu ấn hơn 600 năm của Phật giáo Tây Tạng Kì vĩ thung lũng đỏ Phật giáo Larung Gar trước ngày bị phá dỡ Dấu ấn tâm linh trong tục thiên táng của người Tây Tạng
Thái Vân
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phật giáo Tây Tạng


xem boi tuong mat Tỉnh 1 bùa cầu tài lộc kỷ mùi thuộc mệnh gì cung bảo bình có hợp với cung xử nữ cách xua đuổi âm khí Ngay mơ thấy nhiều trứng đánh đề con gì xem Chòm sao nữ cao thủ cay phong thuy Bát Tự Hà Lạc người tuổi Thìn Nhật Thuy cây xương rồng theo phong thủy lời phật dạy những nốt ruồi không nên tẩy 济南 phụ nữ trán cao và rộng diếu minh xem phong thuy tùy Phái Đông A Tuổi Dần tay sao Thiên Tài hãm địa nghệ thuật sắp đặt trong phong thuỷ xem tướng miệng quầy thu ngân giá rẻ phong thủy mồ mả tập tục man rợ bói trán đàn ông tình yêu xử nữ 2014 phã æ những phòng đọc sách đẹp van khan tình yêu đích thực Hội Chùa Tứ Pháp Xem Hướng thần tài Ý nghĩa sao Hỏa Tinh Hổ giao cung thiên bình có hợp với song ngư Trùng phong thủy con kỳ lân Cung bọ cạp si Tình yêu tuổi Dần 12 chòm sao làm thế nào để quay lại LÃƒÆ diệt ruồi nhặng Phá Quân lâm cung Quan Lộc bát hương bốc cháy các game chống cổng hay